Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (2023)

Đánh giá post

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (1)

Oxit là gì? Tính chất hóa học và hướng dẫn giải bài tập oxit

Oxit là một hợp chất hóa học có chứa hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Công thức chung của oxit là: MxOy.

Chắc hẳn trong chúng ta, ai cũng đã từng nghe đến từ oxit nhưng lại rất ít người biết rõ về nó, vì oxit không được sử dụng nhiều trong cuộc sống. Vậy hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem oxit là gì, một số loại oxit quan trọng và tính chất hóa học vàcách gọi tên oxit nhé!

1. Định nghĩa oxit là gì?

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (2)

Oxit là một hợp chất hóa học có chưamột nguyên tố là oxi

Oxit là một hợp chất hóa học có chứa hai nguyên tốtrong đó có một nguyên tố là oxi.

Ví dụ: Khi ta đốt cháy P trong oxi sẽ tạo thành hợp chất (P205) là một oxit.

2. Công thức tổng quát của oxit

Công thức hóa học chung của oxit là: MxOy.

Trong đó: Gồm có kýhiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kýhiệu hóa học của nguyên tố M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x theo đúng quy tắc về hóa trị: II.y = n.x

Oxit được phân thành 4 loại là oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính.

2.1 Oxit bazơ

Oxit bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi và có bazơ tương ứng. Các oxit bazơ tan được trong nước gồm các kim loại kiềm (Li, Na, K,…) và kim loại kiềm thổ (Mg, Ca, Ba,…) trừ Be.

Oxit bazơ tác dụng được với axit để tạo thành muối và nước. Một số oxit bazơ phản ứng với nước để tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.

Ví dụ: Na2O – Xút vảyNaOH, Fe2O3 – Fe(OH)3…

2.2 Oxit axit

Oxit axit được gọi là anhidrit axit, là các oxit khi tác dụng với nước sẽ tạo ra axit, tác dụng với kiềm tạo thành muối hóa học. Oxit axit thường là oxit của phi kim ứng với một axit hoặc kim loại có hóa trị cao

Ví dụ: Mn2O7 – HMnO4, CO2 – H2CO3, P2O5 – H3PO4.

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (3)

Oxit được phân thành 4 loạilà oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính

2.3 Oxit lưỡng tính

Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ: Al2O3, ZnO.

2.4 Oxit trung tính

Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối, là những oxit không phản ứngvới axit, bazơ, nước.

Ví dụ: Cacbon monoxit – CO, Nitơ monoxit – NO,…

3. Cách gọi tên củaoxit

Sau khi đã tìm hiểu xong khái niệm oxit là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu cách gọi tên oxit này nhé. Hiện nay có rất nhiều cách gọi tên các loại oxit nhưng theo quy luật chúng ta vẫn có thể phân chia cách gọi tên củaoxit như sau:

3.1 Tên củaoxit = Tên nguyên tố + Oxit

Cách gọi này thường chỉ được áp dụng đối với kim loại, phi kim chỉ có một hoá trị duy nhất

Ví dụ:

K2O: Kali oxit

NO: Nitơ oxit

CaO: Canxi oxit

Al2O3: Nhôm oxit

Na2O: Natri oxit

3.2 Cách gọi tên củaoxit kim loại cónhiều hóa trị

Tên của oxit = Tên kim loại (hóa trị) + oxit

Cách này được áp dụng khi gọi tên oxi mà trong hợp chất kim loại có nhiều hóa trị.

Ví dụ:

FeO là oxit được đọc tên “Sắt(II) Oxit

Fe2O3 là oxit được đọc tên “Sắt(III) Oxit

3.3 Cách gọi tên oxit phi kim có nhiều hóa trị

Tên oxit = Tiền tố thứ 1 (hay còn gọi là tiếp đầu ngữ) + Tên phi kim + Tiền tố thứ 2 (Tiếp đầu ngữ) + Oxit

Tiền tố: – Mono: nghĩa là 1.

– Đi : nghĩa là 2.

– Tri : nghĩa là 3

– Tetra : nghĩa là 4.

– Penta : nghĩa là 5.

Ví dụ:

SO2 : Lưu huỳnh đioxit; CO2 : Cacbon đioxit; N2O3 : Đinitơ trioxit; N2O5 : Đinitơ pentaoxit.

4. Tính chất hóa học của oxit

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (4)

Tính chất hóa học của oxit

Tính chất hóa học của các loại oxit là khác nhau. Sau đây, Ghgroup.com.vn sẽ gửi đến cho các bạn tính chất hóa học của một số oxit quan trọng hiện nay.

4.1 Tính chất hóa học của oxit axit

Oxit axit tác dụng với nước: Đa số các oxit axit khi hoà tan vào nước sẽ tạo ra dung dịch axit trừ SiO2:

  • Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
  • FeO + HCl → FeCl2 + H­2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Xem thêm Oxit Bazo Là Gì Moi nhat 2023

Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tan: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tan sẽ tạo muối:

  • SO3 + CaO -> CaSO4
  • P2O5 +3Na2O -> 2Na3PO4

Oxit axit tác dụng với bazơ tan: Tuỳ vào tỷlệ mol giữa oxit axit và bazơ phản ứng sẽ cho ra nước + muối trung hòa, muối axit hay hỗn hợp 2 muối:

(Video) Chương 1 Định nghĩa Oxit là gì

– Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị I:

Tỉ lệ mol B: OA là 1:

  • NaOH +SO2 -> NaHSO3 (Phản ứng tạo muối axit)

Tỉ lệ mol B: OA là 2:

  • 2KOH +SO3 -> K2SO3 +H2O (Phản ứng tạo muối trung hoà)

– Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị II:

Tỉ lệ mol OA: B là 1:

  • CO2 +Ca(OH)2 ->CaCO3 (Phản ứng tạo muối trung hoà)

Tỉ lệ mol OA: B là 2:

  • SiO2 + Ba(OH)2 ->BaSiO3 (Phản ứng tạo muối axit)

Đối với axit có gốc axit hoá trị III:

Tỉ lệ mol B: OA là 6:

  • P2O5 +6NaOH ->2Na2HPO4 +H2O

Tỉ lệ mol B: OA là 4:

  • P2O5 +4NaOH ->2NaH2PO4 +H2O

Tỉ lệ mol B: OA là 2:

4.2 Tính chất hóa học của oxit bazơ

Oxit bazơ tác dụng với nước: Chỉ có oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ là tác dụng với nước. Cụ thể là 4 oxit sau: Na2O, CaO, K2O, BaO.

Ví dụ:

  • CaO(r) + H2O → Ca(OH)2 (dd)
  • BaO(r) + H2O → Ba(OH)2 (dd)

Oxit bazơ tác dụng với axit:Đa số các oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Cách viết: oxit bazơ + Axit -> muối + H2O

  • CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O (lỏng)

Oxit bazơ tác dụng với oxit axit:Chỉ một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.Thông thường đó là các oxit axit tác dụng được với nước (Na2O, CaO, K2O, BaO).

Cách viết: oxit bazơ + oxit axit -> muối

  • BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r)

5. Một số dạng bài tập liên quan tới oxit

Một số dạng bài tập liên quan tới oxit thường xuất hiện nhiều trong đề kiểm tra, đề thi không chỉ ở cấp THCS mà còn cả ở cấp THPT. Vì vậy Ghgroup.com.vn xin chia sẻ cách giải một số dạng bài tập liên quan đến oxit, nhằm giúp các bạn hoàn thiện, nâng cao kiến thức để hoàn thành bài thi chính xác nhất.

5.1 Bài tập oxit axit tác dụng với bazơ

Trường hợp 1: Khi các oxit axit (CO2, SO2…) tác dụng với dung dịch kiềm (KOH, NaOH…)

  • Phương trình hóa học

CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2)

  • Cách giải

Bước 1: Xét tỷlệ mol bazơ và oxit axit, giả sử là T

– Nếu T ≤ 1: Sản phẩm thu được là muối axit tức chỉ xảy ra phản ứng (1)

– Nếu 1 < T < 2: Sản phẩm thu được là muối axit và muối trung hòa tức xảy ra đồng thời 2 phản ứng (1) và (2)

– Nếu T ≥ 2: Sản phẩm thu được là muối trung hòa tức chỉ xảy ra phản ứng (2).

Bước 2: Viết phương trình phản ứng và tính toán theo phương trình đó (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình)

Bước 3: Từ phương trình hóa học kết hợp áp dụng các định luật như định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải đáp các yêu cầu đề bài đưa ra

Trường hợp 2: Khi các oxit axit (CO2, SO2…) tác dụng với dung dịch kiềm thổ (Ca(OH)2, Ba(OH)2…)

  • Phương trình phản ứng

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)

  • Cách giải

Bước 1: Xét tỉ lệ

– Nếu T ≤ 1: Sản phẩm thu được là muối trung hòa (xảy ra phản ứng (1))

– Nếu 1 < T < 2: Sản phẩm thu được là muối axit và muối trung hòa (xảy ra phản ứng (1) và (2))

– Nếu T ≥ 2: Sản phẩm thu được là muối axit (xảy ra phản ứng (2)).

Bước 2 và bước 3 tương tự trường hợp 1.

5.2 Một số dạng bài tập khác

  • Bài toán về oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit

Để làm được dạng bài tập này, các em cần áp dụng theo các bước như sau:

+ Viết phương trình

+ Xác định số mol lượng chất đề bài cho sẵn

+ Từ phương trình hóa học, áp dụng thêm một số định luật khác như: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải quyết yêu cầu của đề bài.

Ví dụ:Hòa tan hoàn toàn 10 gam MgO cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X. Giá trị của a là

Hướng dẫn giải chi tiết:

nMgO = 0,25 mol

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

0,25 → 0,5 mol

=> Nồng độ của dung dịch HCl là

CM=nV=0,50,4=1,25M

  • Bài tập phản ứng giữa các oxit, nước

Ví dụ: Cho 20 gam hỗn hợp Na2O và CuO tác dụng hết với 3,36 lít SO2(đktc). Sau phản ứng thấy thu được một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là:

Hướng dẫn giải chi tiết:

Phương trình phản ứng: Na2O + SO2 → Na2SO3

nNa2O = nSO2=3,36:22,4=0,15(mol)

%mNa2O=0,15.62/20×100%=46,5%

⇒ %mCuO=53,5%

(Lưu ý CuO không phản ứng được với SO2)

Trên đây là những thông tin về oxit mà Ghgroup.com.vn đã chia sẻ đến các bạn. Hy vọng, thôngqua bài viết trên các bạn đã biết được oxit là gì? Cách gọi cũng như các tính hóa học cơ bản của oxit. Và một số dạng bài tập về oxit. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc nào về oxit hay bất kỳhoá chất nào thì đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua số Hotline 0916047878 – 0974.245.670 để được giải đáp nhé!

Xem thêm Trace Là Gì Moi nhat 2023

Công thức, tính chất hoá học, phân loại và cách gọi tên oxit

(Video) HÀI TẾT 2023 | HÀI TẾT XUÂN HINH 2023 - Osin Ngày Tết | XUÂN HINH - HỒNG VÂN - QUANG THẮNG

Oxit là gì? Công thức của oxit. Phân loại oxit. Tính chất hoá học của oxit. Cách gọi tên oxit.

Nhắc tới oxit, chắc ai trong chúng ta cũng một vài lần nghe qua nhưng lại ít ai biết rõ về nó do oxit không được sử dụng nhiều trong cuộc sống. Vậy hôm nay, qua bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn về oxyt, để biết rõ nó là gì, có công thức ra sau và có tính chất gì nhé.

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (5)

Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….

Công thức chung của oxit là MxOy.

CÔNG THỨC CỦA OXIT

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (6)

Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.

Theo quy tắc hoá trị, ta có: II x y = n x x.

PHÂN LOẠI OXIT

Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.

Oxit axit

Oxit axit thường là oxit của phi kim, khi cho oxit tác dụng với nước thì thu được một axit tương ứng.

Ví dụ:

    • CO2: axit tương ứng là axit cacbonic H2CO3
    • SO2:axit tương ứng là axit sunfuric H2SO4
    • P2O5:axit tương ứng là axit phophoric H3PO4

Một vài tính chất của Oxit axit như sau:

Tính tan: Đa số các oxit axit khi hoà tan vào nước sẽ tạo ra dung dịch axit trừ SiO2:

    • Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
    • FeO + HCl → FeCl2 + H­2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Tác dụng với oxit bazơ tan: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tan sẽ tạo muối:

    • SO3 + CaO -> CaSO4
    • P2O5 +3Na2O -> 2Na3PO4

Tác dụng với bazơ tan: Tuỳ vào tỉ lệ mol giữa oxit axit và bazơ phản ứng sẽ cho ra nước + muối trung hoà, muối axit hay hỗn hợp 2 muối:

Gốc axit tương ứng có hoá trị II:

– Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị I:

Tỉ lệ mol B: OA là 1:

NaOH +SO2 -> NaHSO3 (Phản ứng tạo muối axit)

Tỉ lệ mol B: OA là 2:

2KOH +SO3 -> K2SO3 +H2O (Phản ứng tạo muối trung hoà)

– Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị II:

Tỉ lệ mol OA: B là 1:

CO2 +Ca(OH)2 ->CaCO3 (Phản ứng tạo muối trung hoà)

Tỉ lệ mol OA: B là 2:

SiO2 + Ba(OH)2 ->BaSiO3 (Phản ứng tạo muối axit)

Đối với axit có gốc axit hoá trị III:

– Đối với kim loại có hoá trị I:

Tỉ lệ mol B: OA là 6:

P2O5 +6NaOH ->2Na2HPO4 +H2O

Tỉ lệ mol B: OA là 4:

P2O5 +4NaOH ->2NaH2PO4 +H2O

Tỉ lệ mol B: OA là 2:

P2O5 + 2NaOH +H2O ->2NaH2PO4

Oxit bazơ

Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

Ví dụ:

    • CaO: bazơ tương ứng là canxi hidroxit Ca(OH)2
    • CuO: bazơ tương ứng là đồng hidroxit Cu(OH)2
    • Fe2O3: bazơ tương ứng là Fe(OH)3
    • Na2O : bazơ tương ứng là NaOH

Một vài tính chất của Oxit bazơ như sau

Tác dụng với nước: Chỉ có oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ là tác dụng với nước. Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.

    • Công thức: R2On + nH2O —> 2R(OH)n (n là hóa trị của kim loại R).

R(OH)n tan trong nước, dung dịch thu được ta gọi chung là dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm (dung dịch bazơ tan). Các dung dịch bazơ này thường làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.

Tác dụng với axit: Hầu hết các oxit bazơ tác dụng với axit (Thường là HCl hoặc H2SO4) tạo thành muối và nước.

    • Công thức: Oxit bazơ + Axit —> Muối + H2O

Tác dụng với oxit axit:Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (tan được trong nước).

    • Công thức: Oxit bazơ + Oxit axit —-> Muối

Ngoài ra, còn có oxit lưỡng tínhoxit trung tính

    • Oxit lưỡng tính: là oxit có thể tác dụng với Axit hoặc bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al2O3,ZnO
    • Oxit trung tính: là oxit không phản ứng với nước để tạo ra bazơ hay axit nhưng oxit này không phản ứng với bazơ hay axit để tạo muối. Ví dụ: Cacbon monoxit, Nitơ monoxit,..

Tham khảo thêm bài viết: Hoá Chất HF Và Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết Về Hoá Chất Này

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT

Tính chất của oxit axit

Tác dụng với nước

Khi oxit axit tác dụng với nước sẽ tạo thành axit tương ứng

Cách viết: oxit axit + H2O-> axit

Ví dụ: SO2 + H2O <=>H2SO3

CO2 + H2O <=> H2CO3

Tác dụng với bazơ

Chỉ có bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ mới tác dụng được với oxit axit. Cụ thể là 4 bazơ sau: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2.

Cách viết: oxit bazơ + bazơ -> muối + H2O

Ví dụ: CO2 + KOH -> K2CO3 + H2O

SO2 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + H2O

Tác dụng với oxit bazơ

Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối

(Video) TIN MỚI 30/01/2023 HOAN HÔ: ĐẠI TƯỚNG MỸ ĐÍCH THÂN THA,M CHIÊ,N GIÚP UKRAINE QUE,T SA,CH QUÂN NGA!

Xem thêm Oxit Axit Là Gì Xem ngay 2023

Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (Na2O, CaO, K2O, BaO)

Cách viết: oxit bazơ + oxit axit -> muối

————( Na2O, CaO, K2O, BaO)——(CO2, SO2)

Tính chất hoá học của oxit bazơ

Tác dụng với nước

Chỉ có oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ là tác dụng với nước. Cụ thể là 4 oxit sau: Na2O, CaO, K2O, BaO.

Cách viết: R2On + nH2O -> 2R(OH)n (n là hóa trị của kim loại R)

R(OH)n tan trong nước, dd thu được ta gọi là chung là dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm

Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (hay còn gọi là dung dịch kiềm)

Ví dụ: BaO + H2O -> Ba(OH)2

Na2O + H2O -> NaOH

Tác dụng với axit

Đa số các oxit bazơ đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước

Cách viết: oxit bazơ + Axit -> muối + H2O

Ví dụ: CaO + HCl -> CaCl2 + H2O

——-Canxi oxit—-axit clohidric—-muối canxi clorua

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Sắt(III)oxit———axit sunfuric—————sắt sunfat

Tác dụng với oxit axit

Chỉ một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối

Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (Na2O, CaO, K2O, BaO)

Cách viết: oxit bazơ + oxit axit -> muối

————( Na2O, CaO, K2O, BaO)——(CO2, SO2)

CÁCH GỌI TÊN OXIT

Đối với kim loại, phi kim chỉ có một hoá trị duy nhất

Cách gọi tên oxit như sau: tên oxit = tên nguyên tố + oxit

Ví dụ:

    • K2O: Kali oxit
    • NO: Nito oxit
    • CaO: Canxi oxit
    • Al2O3: Nhôm oxit
    • Na2O: Natri oxit

Đối với kim loại có nhiều hoá trị

Cách gọi tên như sau: tên oxit = tên kim loại ( hoá trị ) + oxit

Ví dụ:

    • FeO : sắt (II) oxit
    • Fe2O3: sắt (III) oxit
    • CuO: đồng (II) oxit

Đối với phi kim loại có nhiều hoá trị

Cách gọi tên như sau:

Tên oxit = ( tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) tên phi kim + ( tiền tố chỉ số nguyên tử oxit ) oxit

Cụ thể: tiền tố mono là -1; tiền tố đi là -2; tiền tố tetra là -4; tiền tố penta là -5, tiền tố hexa là -6; tiền tố hepta là -7; tiền tố octa là -8.

Ví dụ:

    • CO: cacbon mono oxit
    • SO2: lưu huỳnh đioxit
    • CO2: cacbon đioxit
    • SO3: lưu huỳnh trioxit
    • P2O5: điphotpho pentaoxit

Ngoài ra, còn có thể đọc tên oxit theo sự mất nước

Tham khảo thêm bài viết: Axit oxalic – Công thức phân tử, cách điều chế và ứng dụng

CÁCH GIẢI BÀI TẬP OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZƠ

Dạng 1: Oxit axit (CO2, SO2…) tác dụng với dung dịch kiềm (KOH, NaOH…)

Phương trình:

  • CO2 + NaOH → NaHCO3 (a)
  • CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (b)

Các bước giải như sau:

Bước 1: Xét tỉ lệ mol bazơ và oxit axit, giả sử là T

  • Nếu T ≤ 1: Sản phẩm thu được là muối axit tức chỉ xảy ra phản ứng (a)
  • Nếu 1 < T < 2: Sản phẩm thu được là muối axit và muối trung hòa tức xảy ra đồng thời 2 phản ứng (a) và (b)
  • Nếu T ≥ 2: Sản phẩm thu được là muối trung hòa tức chỉ xảy ra phản ứng (b).

Bước 2:Viết phương trình phản ứng và tính toán theo phương trình đó (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình)

Bước 3: Thực hiện phép tính theo yêu cầu của đề bài.

Dạng 2: Oxit axit (CO2, SO2…) tác dụng với dung dịch kiềm thổ (Ca(OH)2, Ba(OH)2…)

Phương trình:

  • CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (a)
  • 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (b)

Các bước giải như sau:

Bước 1: Xét tỉ lệ

  • Nếu T ≤ 1: Sản phẩm thu được là muối trung hòa (xảy ra phản ứng (a)).
  • Nếu 1 < T < 2: Sản phẩm thu được là muối axit và muối trung hòa (xảy ra phản ứng (a) và (b)).
  • Nếu T ≥ 2: Sản phẩm thu được là muối axit (xảy ra phản ứng (b)).

Bước 2 và bước 3 tương tự như dạng 1.

Qua những kiến thức mà Trung Sơn đã cung cấp về oxit, hy vọng các bạn đã từng biết qua hoặc chưa biết sẽ có thể hiểu sâu hơn về hợp chất hoá học này. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc nào về oxit hay bất kì hoá chất nào thì đừng ngần ngại liên hệ với Trung Sơn để được giải đáp. Trung Sơn với uy tín nhiều năm trên thị trường cùng đội ngũ nhân viên chuyên môn cao đảm bảo sẽ cung cấp sản phẩm chất lượng cho bạn khi bạn cần hoặc giải đáp thắc mắc khi bạn có thắc mắc muốn chúng tôi giải đáp. Vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để chúng tôi có thể liên hệ với bạn nhé.

Tham khảo thêm bài viết: Môi trường kiềm là gì? Tìm hiểu chi tiết nhất về Môi trường kiềm

Oxit là gì? Công thức, tính chất hóa học và phân loại oxit

Rất nhiều người thắc mắc về Oxit là gì, tính chất hóa học của oxit như thế nào là câu hỏi đặc biệt là các bạn học sinh từ lớp 8 lớp 9 đến THPT. Để giúp các bạn giải đáp thắc mắc LabVIETCHEM sẽ dành bài viết hôm nay để phân tích chi tiết cụ thể hơn về khái niệm oxit là gì?

1. Vậy khái niệm Oxit là gì?

Thực tế oxit là tên gọi của các hợp chất cấu thành từ hai nguyên tố hóa học. Trong đó, chắc chắn phải có một nguyên tố oxy. Công thức chung của oxit sẽ được viết dưới dạng MxOy.

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (7)

Oxit sẽ được viết dưới dạng MxOy

Trong đó M là nguyên tố hóa học có thể là kim loại hoặc phi kim, O là nguyên tố oxy, x,y là chỉ số được cân bằng theo hóa trị. Ví dụ như: CO2, CaO, CO, CuO, Fe2O3

(Video) ngày 8 tháng 1, 2023

Xem thêm Bazo Là Gì hữu ích nhất dành cho bạn

Cách gọi tên hợp chất oxit theo hai cách sau đây tên oxit = tên nguyên tố M + oxit hoặc tên kim loại kèm theo hoá trị + oxit ( trong trường hợp này đối với các kim loại phi kim có nhiều hóa trị khác nhau)

2. Có mấy loại oxit?

Oxit thường được chia làm hai loại đó là oxit axit và oxit bazo.

2.1. Oxit axit là gì

Đây là một loại oxit của phi kim và tương ứng với một axit, khi cho oxit của phi kim tác dụng với nước sẽ thu được một axit tương ứng với gốc oxit đó.

Vì thế đây được gọi là oxit axit. Đơn cử một số loại oxit axit như sau:

CO2: là oxit axit tương ứng với axit cacbonic H2CO3

SO2: là oxit axit tương ứng với axit sunfuric H2SO4

P2O5: là oxit axit tương ứng với axit photphoric H3PO4

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (8)

Oxit chai thành oxit axit và oxit bazo

2.2. Oxit bazơ là gì

Đây là loại oxit của kim loại, tương ứng với một bazo. Cụ thể là một oxit bazơ điển hình như sau:

– CaO là oxit bazơ tương ứng với Ca(OH)2 có tên là canxi hidroxit

– CuO là oxit bazơ tương ứng với Cu(OH)2 có tên là đồng hidroxit

– Fe2O3 là oxit bazơ tương ứng với Fe(OH)3 có tên là sắt III hidroxit

– Na2O là oxit bazơ tương ứng với NaOH có tên là natri hidroxit

3. Tính chất hóa học của Oxit

3.1. Tính chất của Oxit axit

– Oxit axit có thể hòa tan trong nước

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (9)

Tính chất của oxit axit

Hầu hết các oxit axit đều hòa tan trong nước để tạo thành dung dịch axit. Chỉ trừ duy nhất oxit của là không xảy ra phản ứng tương tự. Phương trình phản ứng của tính chất này có thể ví dụ với một số oxit axit như sau:

FeO + HCl -> FeCl2 + H2O

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O

– Oxit axit sẽ phản ứng với oxit bazơ tan

Oxit axit khi phản ứng với oxit bazơ sẽ tạo ra muối. Một số ví dụ như phương trình sau:

SO3 + CO -> CaSO4

P2O5 + 3Na2O -> 2Na3PO4

– Oxit axit sẽ phản ứng với bazơ tan

Khi Oxit axit tác dụng với bazơ tan có thể tạo ra nước và muối trung hòa hoặc muối axit hoặc hai hỗn hợp là hai loại muối. Kết quả của phản ứng phụ thuộc vào nhiều tỉ lệ mon tác dụng giữa oxit axit và bazơ.

Tỉ lệ mol sẽ tạo ra phản ứng kết tủa muối axit

Tỉ lệ mol sẽ là 2 sẽ tạo ra muối trung hòa. Với phương trình ứng như sau:

NaOH + SO2 -> NaHSO3 (phản ứng này tạo ra muối)

2KOH + SO3 -> K2SO3 + H2O (phản ứng tạo muối trung hòa)

Nếu tỉ lệ mol tác dụng là 1 sẽ tạo ra muối trung hòa, tỉ lệ mol tác dụng là 2 sẽ tạo ra muối axit. Phương trình phản ứng như sau:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3

SiO2 + Ba(OH)2 -> BaSiO3

Phản ứng này thường tạo ra kết quả là muối axit. Một số phương trình ví dụ như sau:

P2O5 + 6NaOH -> 2Na2HPO4 + H2O (với tỉ lệ mol là 6)

P2O5 + 4NaOH -> 2NaH2PO4 + H2O (với tỉ lệ mol là 4)

P2O5 + 2NaOH + H2O -> 2NaH2PO4 (với tỉ lệ mol là 2)

3.2. Tính chất của axit bazơ

Oxit Là Gì Xem ngay 2023 (10)

Tính chất của oxit bazo

– Oxit bazơ phản ứng với nước

Chỉ Oxit bazơ và những kim loại kiềm và kiềm thổ mới tác dụng với nước. Những oxit bazơ tác dụng với nước sẽ tan trong nước. Điển hình là oxit bazơ như: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.

Khi tác dụng với nước sẽ tạo thành dung dịch bazơ tương ứng. Công thức chung được viết như sau:

R2On + nH2O -> 2R(OH)n

Trong đó, n là hóa trị của kim loại trong oxit bazơ. R(OH)2 tan được trong nước tạo thành bazơ, gọi cách khác là dung dịch kiềm. Khi thử dung dịch này với giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh và thử với sẽ chuyển từ không màu sang màu hồng.

– Oxit bazơ tác dụng với axit

Phần lớn các oxit bazơ đều tác dụng với axit xảy ra phản ứng tạo và nước. Nhiều nhất vẫn là axit sunfuric và axit clohidric.

Phương trình phản ứng chung được thể hiện như sau:

Oxit bazo + Axit -> Muối + H2O

NaO + HCl -> CuSO4 + H2O

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

– Phần ứng oxit bazơ tác dụng với oxit axit

Có một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit xảy ra phản ứng tạo thành muối. Thường sẽ là cấp trong nước sẽ tác dụng với oxit axit. Phương trình phản ứng chung được thể hiện như sau:

Oxit bazơ + Oxit axit -> Muối

Ngoài ra oxit bazơ còn được chia thành oxit trung tính và oxit lưỡng tính. Trong đó oxit lưỡng tính có tác dụng được với cả axit và bazơ để tạo ra ra muối và nước. Còn oxit trung tính sẽ không tan trong nước để tạo bazơ hoặc axit. Cũng sẽ không xảy ra phản ứng với axit hay bazơ để tạo ra muối.

Trên đây là những thông tin về Oxit là gì của labvietchem.com.vn. Hy vọng các bạn có thêm kiến thức bổ ích về khoa học cũng như về các dạng oxit. Nếu có những điều thú vị về oxit, hãy comment ở phía dưới bài viết để mọi người cùng tìm hiểu nhé.

Tham khảo thêm: hóa chất phòng thí nghiệm

(Video) Có thuốc gì trị bệnh “TỰ HÀO” không?

Videos

1. Tsis muaj me nyuam kiag thiaj muab Paum rau kws tshuaj txiag 30/01/2023
(Niam nkauj ntsuag nos Channel)
2. MÁY SƯỞI KHÔNG CÒN CẦN THIẾT! Lò sưởi sinh thái địa ngục!
(КУЙ железо)
3. KHUNG TRỜI NGÀY XƯA (Album 25th LSX) - ISAAC x HOÀ MINZY x ONLYC | MV OFFICIAL
(Làn Sóng Xanh)
4. TOYOTA FORTUNER 2023 CHUẨN BỊ RA MẮT VỚI THIẾT KẾ THAY ĐỔI HOÀN TOÀN SO VỚI BẢN CŨ.
(Ô TÔ VIỆT)
5. Giọng ải giọng ai 5 | Tập 9 Full: A XÌN đau não khi CỜ CÁ NGỰA cãi nhau tới tấp, bóc mẽ nhau um trời
(DIEN QUAN Entertainment / Giải Trí)
6. Tyson Fury Tuyên Bố Đấm Nát Mặt Usyk Hứa Hẹn Chặt Đẹp Oleksandr Usyk Trong Trận Sắp Tới
(Phát Hiện Bí Ẩn)
Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Arielle Torp

Last Updated: 03/25/2023

Views: 5798

Rating: 4 / 5 (41 voted)

Reviews: 80% of readers found this page helpful

Author information

Name: Arielle Torp

Birthday: 1997-09-20

Address: 87313 Erdman Vista, North Dustinborough, WA 37563

Phone: +97216742823598

Job: Central Technology Officer

Hobby: Taekwondo, Macrame, Foreign language learning, Kite flying, Cooking, Skiing, Computer programming

Introduction: My name is Arielle Torp, I am a comfortable, kind, zealous, lovely, jolly, colorful, adventurous person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.